Vai trò của logistic và tác động logistic đến nền kinh tế

 Vai trò của logistic và tác động logistic đến nền kinh tế 

 Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, kinh tế phát triển các hoạt động thương mại, các thương nhân tổ chức thương mại thực hiện buôn bán một hay nhiều mặt hàng khác nhau  việc vận chuyển hàng hóa, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan giấy tờ khác của khách hàng ngày càng nhiều. Để các hoạt động trên hoạt động một cách tối ưu ta cần đến hoạt động logistic và trong bài viết sau giúp chúng ta hiểu thêm về hoạt động Logistic là gì. 

  Logistic là gì? 

Logistics là hoạt động lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch hàng hóa thông tin liên quan tới nguyên vật liệu tư ( đầu vào ) và sản phẩm cuối cùng ( đầu ra) tư nơi xuất phát đến tận tay người tiêu dùng với một hiệu suất tối nhất. 

  Vai trò chung của Logistics nền kinh tế 

Vai trò của logistics đối với nền kinh tế giúp một phần không nhỏ cho việc tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và quốc gia. Hiện nay xu hướng toàn cầu hóa đang được đẩy mạnh việc cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trở lên khốc liệt và gay gắt hơn. Điều này cho thấy dịch vụ logistics đang trở thành trong các lợi thế cạnh tranh giữa các quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối tới các mạng lưới dịch vụ logistics toàn cầu thì có thể tiếp cận được nhiều thị trường và người tiêu dùng từ các nước trên thế giới. 

 Dịch vụ logistics sẽ đem lại một nguồn lợi khổng lồ cho nền kinh tế logistics là hoạt động mang tính dây chuyền, hiểu quá và đóng vai trò quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại của một quốc gia trong việc vận chuyển hàng hóa. Đối với các nước kém triển đóng góp của logistics vào nền kinh tế của nước nhà có thể nên đến hơn 30% GDP. Logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng giảm được chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. 

vai trò của logistics nền kinh tế 

 Vai trò của Logistics với Doanh nghiệp 

Logistics đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp gia tăng giá trị kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phát triển của sản xuất, lưu thông, các chi tiết của một sản phẩm có thể do nhiều quốc gia cung ứng và ngược lại một loại sản phẩm của doanh nghiệp đến nhiều quốc gia khác nhau, Logistics giúp mở rộng thị trường vận chuyển hàng hóa đa dạng đến thị trường khác nhau, số lượng khách hàng thực tế tăng lên. Dịch vụ logistics góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải. 

 vai trò của logistics với doanh nghiệp còn giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường quốc tế. Vấn đề thị trường tiêu dùng luôn là vấn đề quan tâm bậc nhất của một doanh nghiệp chính vì thế mà các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm lĩnh thị trường và mở rộng thị trường cho việc sản phẩm của mình cần đến dịch vụ logistics. Dịch vụ này có tác dụng làm cầu nối cho việc vận chuyển di chuyển hàng hóa đến cá thị trường có yêu cầu sản phẩm về địa điểm và thời gian. Dịch vụ logistics có vai trò mở rộng việc khai thác thị trường kinh doanh cho các doanh nghiệp. 

Vaoi trò logistics daonh nghiệp 

 Đặc biệt là vai trò logistics với doanh nghiệp là giúp giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế, một cuộc giao dịch buôn bán quốc tế thường tốn rất nhiều các loại giấy tờ và chứng từ. Theo ước tính của Liên Hợp Quốc, chi phí giấy tờ phục vụ mọi giao dịch trên thế giới hàng năm tiêu  tốn 420 tủ USD. Theo các chuyên gia, các giấy tờ thủ túc chi phí rườm rà tiêu tốn hơn 10%  kim ngạch mậu dịch quốc tế, ảnh hưởng hoạt động buôn bán quốc tế. Dịch vụ logistics cung cấp đa dạng gọi dịch vụ giúp tiết kiệm giảm rất nhiều chi phí giấy tờ thủ tục giao thương quốc tế. 

Tóm lại vai trò của logistics đóng vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung giúp phát triển việc vận chuyển hàng hóa nhanh hơn và giúp việc giao thương giữa các nước trở lên dễ dàng và tình hữu nghị các nước gắn kết hơn nền kinh tế phát triển. 

 


Nhận xét